Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 7:51

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 15:20

Điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ nên tọa độ của B là (2; -1)

Tọa độ của C là (x; 2). Ta có: = (-2 - x; -1)

= (-2 - x; -3)

Tam giác ABC vuông tại C => => . = 0

=> (-2 - x)(2 - x) + (-1)(-3) = 0

=> -4 + x2+ 3 = 0

=> x2 = 1 => x= 1 hoặc x= -1

Ta được hai điểm C1(1; 2); C2(-1; 2)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:06

Gọi E là trung điểm AC, do H và K cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên H, K thuộc đường tròn đường kính AC (1)

\(\Rightarrow EH=EK\) hay E nằm trên trung trực HK

Gọi F là trung điểm HK \(\Rightarrow F\left(2;-1\right)\)

\(\overrightarrow{HK}=\left(14;-8\right)=2\left(7;-4\right)\Rightarrow\) EF nhận (7;-4) là 1 vtpt

Phương trình EF: \(7\left(x-2\right)-4\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow7x-4y-18=0\)

 Tọa độ E là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+10=0\\7x-4y-18=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow E\left(\dfrac{58}{3};\dfrac{88}{3}\right)\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{HAK}\) (cùng phụ \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow AH=HK\) 

Mà \(AE=EK\) theo (1) \(\Rightarrow AK\) là trung trực EH

\(\overrightarrow{HE}=\left(\dfrac{73}{3};\dfrac{103}{3}\right)=\dfrac{1}{3}\left(73,103\right)\) \(\Rightarrow AK\) nhận \(\left(103;-73\right)\) là 1 vtpt

Tới đây bạn hãy kiểm tra lại số liệu, số liệu quá bất hợp lý

Tính tiếp như sau:

Viết pt AK (biết đi qua K và có vtpt như trên)

Tìm tọa độ giao điểm P của EH và AK

Khi đó P là trung điểm AK, tìm tọa độ A dễ dàng bằng công thức trung điểm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:08

undefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 14:57

a) Ta có \(A\left(2;-1\right)\), tọa độ điểm B đối xứng với A qua O là \(B\left(-2;1\right)\)

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 13:27

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

B đối xứng với A qua O ⇒ O là trung điểm của AB

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

C có tung độ bằng 2 nên C(x; 2)

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Tam giác ABC vuông tại C

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy có hai điểm C thỏa mãn là C1(1; 2) và C2(–1; 2).

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:48

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là ảnh của đường tròn (T) qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác:

\(\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2=25\)

(Tọa độ tâm nhân 2 lần và bán kính nhân 2 lần)

Bình luận (0)
Khánh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 13:10

\(\Leftrightarrow\left(1-2i\right)z-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}i\right)=\left(3-i\right)z\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2i\right)z-\left(3-i\right)z=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}i\)

\(\Leftrightarrow\left(-2-i\right)z=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}i\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{1-3i}{2\left(-2-i\right)}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{7}{10}i\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{10};\dfrac{7}{10}\right)\) \(\Rightarrow\) tọa độ trung điểm I là \(\left(\dfrac{1}{20};\dfrac{7}{20}\right)\)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Quang
9 tháng 2 2021 lúc 10:03

tóm lại đề bài bạn cần làm như sau

bạn tính vecto MA rồi tính vecto MB từ đó tính độ dài MA và MB

=>diện tích tam giác vuông MAB=1/2 MA.MB rồi lập luận thế thôi hết bài 

lập luận không khó đâu good luck

Bình luận (1)
nguyen thi vang
9 tháng 2 2021 lúc 23:55

O 1 3 M A B

 \(\overrightarrow{MA}=\left(a-3;-1\right);\overrightarrow{MB}=\left(-3;b-1\right)\)

Theo gt tam giác ABM vuôg tại M nên :

\(S=\dfrac{1}{2}MA.MB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-3\right)^2+\left(b-1\right)^2}=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-3\right)^2+1}\sqrt{3^2+\left(9-3a\right)^2}=\dfrac{3}{2}\left[\left(a-3\right)^2+1\right]\ge\dfrac{3}{2}\)

min S =3/2 khi a=3, ta đc b=1 Do vậy T = a2+ b2 = 10

 

Bình luận (1)